0914691003

dược sĩ tư vấn miễn phí

giao hàng miễn phí

sản phẩm chính hãng

mang lại giải pháp sức khoẻ và làm đẹp từ thiên nhiên

Tại sao xét nghiệm hơi thở lại chẩn đoán được nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori (H. pylori)?

Kể từ khi vi khuẩn Helicobacter pylori (H. pylori) được hai nhà Y học Australia, R Warren và B Marshall phát hiện ra năm 1982 và chính thức công bố bằng chứng vi khuẩn H. pylori có khả năng gây viêm dạ dày trên tạp chí Y học The Lancet vào năm 1983, cho đến nay đã có hàng vạn công trình nghiên cứu y học liên quan đến vi khuẩn H. pylori trong bệnh lý đối với con người đã được công bố.

1. Vi khuẩn Helicobacter pylori (H. pylori) là gì?

dạ dày trần kim huyền

Năm 1994 tổ chức y tế thế giới WHO xếp vi khuẩn H. pylori thuộc nguy cơ nhóm 1 có khả năng gây ung thư ở người, tiếp sau đó năm 2014 tổ chức y tế thế giới ra khuyến cáo điều trị diệt trừ vi khuẩn H. pylori được coi là chiến lược làm giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư dạ dày. Nhiễm vi khuẩn H. pylori khá phổ biến, theo số liệu nghiên cứu dịch tễ học mới công bố gần đây vào năm 2017-2018, hiện nay có khoảng 47-50% dân số thế giới nhiễm vi khuẩn H. pylori, trong đó các nước phát triển thuộc khu vực tây Âu – bắc Mỹ, Australia và New Zealand có tỷ lệ nhiễm khá thấp. Ngược lại nhiều nước đang phát triển ở châu Phi, trung Mỹ và nam Mỹ, đông nam châu Á – nam Á là những khu vực có tỷ lệ nhiễm vi khuẩn H. pylori khá cao, khoảng từ 50% đến trên 70% dân số.

Tuy nhiên khi chúng ta bị nhiễm vi khuẩn H. pylori thì cũng không nên mất tinh thần và lo lắng quá mức, tại sao vậy?

Mặc dù số lượng người nhiễm vi khuẩn H. pylori rất nhiều và rất phổ biến, nhưng chỉ có khoảng từ 15-20% số người nhiễm vi khuẩn H. pylori có khả năng phát triển thành bệnh lý và các bệnh lý đó cũng rất đa dạng, như:

  • Rối loạn tiêu hóa chức năng
  • Viêm dạ dày, viêm tá tràng
  • Loét dạ dày, loét tá tràng
  • Ung thư dạ dày
  • U lympho dạ dày
  • Xuất huyết giảm tiểu cầu

Chính vì vậy, trong số rất nhiều người nhiễm vi khuẩn H. pylori thì chỉ có một tỷ lệ nhỏ có khả năng phát triển thành ung thư dạ dày, không phải như nhiều người hiện nay lầm tưởng cứ có nhiễm vi khuẩn H. pylori là chắc chắn sẽ bị ung thư dạ dày.

Ung thư nói chung và ung thư dạ dày nói riêng là một bệnh lý phức tạp với sự tham gia của nhiều yếu tố với nhiều cơ chế bệnh lý khác nhau, mà vi khuẩn H. pylori chỉ là một yếu tố trong đó. Với sự phát triển của y học hiện nay, chúng ta có nhiều phương pháp chẩn đoán nhiễm vi khuẩn H. pylori có độ chính xác cao, đồng thời chúng ta hoàn toàn có thể điều trị diệt trừ loại bỏ vi khuẩn H. pylori ra khỏi cơ thể.

Một trong những phương pháp xét nghiệm không xâm nhập được áp dụng khá phổ biến ở nhiều nước, trong đó có Việt Nam, là xét nghiệm hơi thở (Test hơi thở – Urea Breath Test).

2. Tại sao xét nghiệm hơi thở lại chẩn đoán được nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori (H. pylori)?

dạ dày trần kim huyền

Bình thường trong dạ dày là môi trường a-xít khá mạnh với pH ≈ 2, a-xít dạ dày có vai trò quan trọng đối với quá trình tiêu hóa thức ăn, đồng thời giữ vai trò hàng rào bảo vệ tự nhiên của cơ thể trước các tác nhân gây bệnh (vi khuẩn, virus…) xâm nhập vào cơ thể qua đường miệng. Hầu hết tất cả các loại vi khuẩn, virus khi xâm nhập vào dạ dày sẽ không tồn tại được lâu, sẽ bị tiêu diệt bởi môi trường a-xít dạ dày.

Vi khuẩn H. pylori là loại vi khuẩn có những đặc điểm khác biệt với nhiều loại vi khuẩn khác, một trong các yếu tố cơ bản giúp H. pylori có thể tồn tại lâu dài trong môi trường a-xít dạ dày là vi khuẩn H. pylori có thể tiết ra men urease, và urease có khả năng trung hòa a-xít giúp tạo nên môi trường phù hợp để vi khuẩn H. pylori không bị a-xít dạ dày tiêu diệt.

Quá trình thủy phân urease của vi khuẩn H. pylori trong dạ dày sẽ tạo nên các sản phẩm đầu cuối là ammonia (NH3) và carbon dioxide (CO2) trong đó CO2 được hấp thụ vào máu, theo hệ tuần hoàn đi lên phổi và được đào thải ra bên ngoài theo đường thở. Dựa vào nguyên lý này, chúng ta có thể phát triển các kỹ thuật xét nghiệm đo nồng độ CO2 trong hơi thở và đưa ra kết luận chẩn đoán được một người có nhiễm hay không có nhiễm vi khuẩn H. pylori.

Kỹ thuật xét nghiệm hơi thở phổ biến nhất hiện nay là sử dụng đồng vị carbon 13C hoặc 14C, đầu tiên chúng ta đo nồng độ CO2 trong hơi thở khi chưa uống thuốc có chứa đồng vị carbon 13C hay 14C , sau đó chúng ta uống thuốc có chứa đồng vị carbon 13C hay 14C rồi lại tiến hành đo nồng độ CO2 lần thứ hai. Dựa vào độ chênh nồng độ CO2 giữa hai lần không uống thuốc và có uống thuốc đồng vị carbon 13C hay 14C chúng ta có thể đưa ra chẩn đoán một người có nhiễm hay không có nhiễm vi khuẩn H. pylori.

Kỹ thuật xét nghiệm hơi thở – test hơi thở có độ chẩn đoán chính xác rất cao, khoảng 90-98%, đồng thời là một xét nghiệm không xâm nhập (không cần phải tiến hành nội soi dạ dày để sinh thiết lấy mẫu bệnh phẩm là một hoặc hai mảnh niêm mạc dạ dày), do vậy test hơi thở hiện nay nhận được sự quan tâm và đồng thuận của rất nhiều người bệnh.

Tuy nhiên cần chú ý, đồng vị carbon 14C là một đồng vị phóng xạ do vậy không được sử dụng cho phụ nữ có thai, phụ nữ đang nuôi con bằng sữa mẹ hay trẻ em. Ngược lại đồng vị carbon 13C không phải là đồng vị phóng xạ do vậy có thể chỉ định cho mọi đối tượng.

Hiện nay các bệnh viện thuộc hệ thống bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec, sử dụng đồng vị carbon 13C trong test hơi thở chẩn đoán vi khuẩn H. pylori với loại máy ưu việt hàng đầu có gắn 02 túi khí, vừa cho giá trị chẩn đoán rất cao (> 95%) vừa đảm bảo an toàn cho người bệnh.

Bài viết có tham khảo tài liệu của VinMec

Bài viết liên quan

Mật Ong Ruồi Rừng DakLak

Thứ Ba, 13/10/2020
Mật Ong Ruồi Rừng được ong thợ tạo ra bằng cách thu thập phấn hoa từ các nguồn hoa dại trong rừng. Tác dụng của mật Ong Ruồi Rừng rất phong phú do nó có hàm lượng chất dinh dưỡng...

Hạt Tiêu Đen DakLak

Thứ Ba, 13/10/2020
Hạt tiêu vừa là gia vị không thể thiếu trong căn bếp của mọi nhà, vừa là thức quà gần gũi cho người thân và bằng hữu. Có lẻ không cần phải nói thêm nhiều về loại tiêu đen có...

Ớt Xiêm Rừng DakLak

Thứ Ba, 13/10/2020
Ớt Xiêm hay còn gọi là ớt Mọi, thường mọc hoang dại trên các nương rẫy ở chỗ mình. Đây là loại ớt tuy có kích thước trái khá nhỏ nhưng mùi vị cay nồng, ( không gắt như các...

Cây mật nhân

Thứ Bảy, 25/07/2020
Cây mật nhân còn được biết đến với tên gọi cây bá bệnh. Đây là một loại cây được dân gian sử dụng khá nhiều trong nhiều bệnh lý khác nhau nên còn được gọi là cây bách bệnh. Mỗi...

Lá và hoa đu đủ đực

Thứ Bảy, 25/07/2020
Đu đủ vốn là loại cây quen thuộc với đời sống của người Việt Nam chúng ta. Ngoài việc là một loại trái cây vị thanh ngọt, thơm ngon, bổ dưỡng mà phần và lá hoa của cây đu đủ...

Thục quỳ

Chủ Nhật, 12/07/2020
Thục quỳ thường được trồng nhiều ở công viên, sân nhà,… với mục đích tô điểm cho không gian trở nên tươi đẹp, đồng thời làm tươi mát không khí. Bên cạnh đó, cây cũng được dùng làm thuốc, giúp...

Chuối hột rừng

Chủ Nhật, 12/07/2020
Chuối hột rừng vốn không xa lạ ở các tỉnh miền núi bởi là một loại cây dễ trồng. Đây cũng là một loại thực vật rất có giá trị về mặt dược liệu, mang đến tác dụng kích thích...

Nấm Ngọc Cẩu

Chủ Nhật, 05/07/2020
Theo Đông y, củ gió đất có tác dụng bổ máu và tráng thận. Do đó, dược liệu thường được sử dụng trong các bài thuốc chữa bệnh xuất tinh sớm, rối loạn cương dương hoặc đau lưng, mỏi gối...

Nấm lim xanh

Thứ Hai, 22/06/2020
Nấm lim xanh là một loại dược liệu quý hiếm, có nguồn gốc từ tự nhiên. Loại nấm này được mọc ra từ thân cây Lim mục đã chết. Nấm lim xanh có rất nhiều công dụng đối với sức...

Nhân sâm

Thứ Hai, 22/06/2020
Nhân sâm là dược liệu rất quý hiếm. Với tác dụng đại bổ ích nguyên khí, nhân sâm được ứng dụng trong nhiều bài thuốc chữa bệnh như suy nhược, mệt mỏi, thiếu máu, hen phế quản, tiểu đường, hen...
dan-sam

Đan sâm

Chủ Nhật, 21/06/2020
Đan sâm là bộ phận rễ được phơi khô của một loại cây cùng tên dùng để làm thuốc Đông y. Đan sâm còn được gọi cách khác là Tử đan sâm, Huyết căn, Xích sâm có vị đắng, hơi...
Nhục thung dung

Nhục thung dung

Chủ Nhật, 21/06/2020
Nhục thung dung là vị thuốc có nguồn gốc lâu đời, được biết đến với tác dụng nổi bật là hỗ trợ đời sống tình dục (bổ thận tráng dương, tăng cường sinh lực), chữa hiếm muộn, vô sinh, tăng...
Đông trùng hạ thảo

Đông trùng hạ thảo

Chủ Nhật, 21/06/2020
Đông trùng hạ thảo (ĐTHT) vốn được coi là một loại thảo dược quý hiếm vì có tác dụng cực tốt cho sức khỏe. Theo quan niệm của Đông y loại thải dược này được dùng để bồi bổ cơ...
Đinh lăng nếp

Đinh lăng nếp

Chủ Nhật, 21/06/2020
Đinh lăng nếp là một vị thuốc quý chữa bệnh được lưu truyền từ xưa đến nay. Thảo dược này mang đến nhiều công dụng với sức khỏe như  giúp an thần, bổ trợ giấc ngủ, giảm đau nhức xương...

Giảo cổ lam

Chủ Nhật, 21/06/2020
Giảo cổ lam có tác dụng chống ung thư, ngăn ngừa lão hóa, giúp ăn ngủ tốt, cải thiện hệ tiêu hóa, giảm béo, giảm căng thẳng mệt mỏi, cải thiện làn da… Nắm rõ các thông tin về loại...

Sâm xuyên đá

Chủ Nhật, 21/06/2020
Sâm xuyên đá có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh huyết áp thấp và tiểu đường. Bên cạnh đó, dược liệu còn giúp tăng cường chức năng sinh lý ở nam giới và ngăn ngừa bệnh ung thư. 1....
SÌN SÚ TÂY NGUYÊN

Đắk Lắk – Bật mí những địa điểm phượt kỳ ảo không thể bỏ qua

Thứ Hai, 08/06/2020
Nổi tiếng với nền văn hóa cồng chiêng đặc sắc, cùng với đó là khung cảnh núi non trùng điệp, thơ mộng, Đắk Lắk trở thành địa điểm du lịch tuyệt vời thu hút du khách gần xa. Để giúp...
núi rừng Tây Nguyên

Thơm ngon men rượu ghè của vùng núi rừng Tây Nguyên

Chủ Nhật, 07/06/2020
Nếu có dịp du hí tại Kon Tum, được dịp tìm hiểu nền ẩm thực của vùng núi rừng này thì hãy nhớ đừng bỏ qua đặc sản rượu ghè. Đây chính là một thức uống đặc sản của đồng...
SÌN SÚ TÂY NGUYÊN

Bảo tồn và phát triển nguồn dược liệu quý vùng Tây Nguyên

Thứ Ba, 26/05/2020
Tây Nguyên lợi thế về thổ nhưỡng và khí hậu đa dạng, với một hệ thực vật rừng phong phú, trong đó có nguồn tài nguyên cây thuốc như: Ngũ vị tử, Sơn tra, Đương quy, Bạch Truật, Đỗ trọng,...
SÌN SÚ TÂY NGUYÊN

Phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc và tri thức bản địa khu vực Tây Nguyên

Thứ Ba, 26/05/2020
Thông qua thực hiện đề tài: “Nghiên cứu xây dựng cơ sở khoa học cho mô hình quản lý tổng hợp hệ sinh thái núi Nam Trường Sơn nhằm bảo tồn và khai thác bền vững” .Tây Nguyên có 4782...
Sìn Sú Tây Nguyên

Thực hư rượu ngâm con bổ củi bổ thận tráng dương

Thứ Năm, 21/05/2020
Bổ củi là loài nào ? Bổ củi hay còn gọi là con Giã Gạo là bọ cánh cứng, có phần ngực khớp với phần bụng, đầu ngóc lên hạ xuống trông như bổ củi. Riêng về "nhà" của bổ...
sin su tây nguyên

Bổ thận tráng dương coi chừng liệt dương

Thứ Năm, 14/05/2020
Nhiều người tìm đến các bài thuốc bổ thận tráng dương với mong muốn trở nên mạnh mẽ và bền bỉ hơn trong chuyện chăn gối. Tuy nhiên, việc sử dụng một cách vô tội vạ và lạm dụng nó...
SÌN SÚ TÂY NGUYÊN

Gầy – Béo và sinh lực nam giới

Thứ Hai, 18/05/2020
Chúng ta thường nghe nói “người gầy là thầy trong chuyện ấy” và ngược lại “béo phì thì ì chuyện ấy”. Nhưng thực hư của vấn đề này ra sao? Gầy, béo ảnh hưởng như thế nào đến phong độ...
SÌN SÚ TÂY NGUYÊN

Những cách giúp chuyện chăn gối luôn thú vị và bùng cháy

Thứ Năm, 04/06/2020
Tình dục có một vai trò quan trọng đối với sức khỏe và đời sống tinh thần. Do đó, mỗi cặp đôi nên có những bí kíp riêng để chuyện ấy luôn bùng cháy. Dành nhiều thời gian cho chuyện...
SÌN SÚ TÂY NGUYÊN

Cấp cứu vì dùng thuốc bổ thận tráng dương

Thứ Năm, 14/05/2020
Hiện nay, rất nhiều người tìm đến thuốc bổ thận tráng dương hy vọng lấy lại phong độ “đàn ông”, tuy nhiên, việc sử dụng thuốc mà không được hiểu đúng về thuốc cũng như tình trạng sức khỏe của...